Bí quyết phòng ngừa hiện tượng sa dạ con hiệu quả

Sức nặng của thai nhi trong quá trình mang thai cùng với sức ép và sự căng giãn cực độ của khung chậu, cổ tử cung và âm đạo, có thể dẫn đến những hệ quả tiêu cực sau sinh nếu các thai phụ không biết cách phòng ngừa hợp lý, trong đó có hiện tượng sa dạ con.

Bật mí cách chữa bệnh sa tử cung từ các món ăn hấp dẫn

Sa tử cung hay sa dạ con là tình trạng bệnh lý khá phổ biến ở phụ nữ sau khi sinh, do khi trải qua quá trình mang thai và sinh nở sẽ khiến cho các cơ phải vận động tích cực, làm cho bề mặt khung xương chậu bị ảnh hưởng, dẫn đến bệnh sa tử cung. Có nhiều mức độ sa tử cung:

 Mức độ 1: cảm thấy khó chịu, nặng nề và căng tức ở âm hộ

 Mức độ 2: tử cung có thể bị lòi ra ngoài âm đạo, đi tiểu rắt, đi ngoài khó khăn gây nhiều bức bối và phiền phức.

Giải đáp bệnh sa dạ con có nguy hiểm không?

Sa dạ con là bệnh lý khá phổ biến ở những phụ nữ lớn tuổi, nhất là khi phải trải qua nhiều lần sinh đẻ. Tuy nhiên, cũng nhiều trường hợp sa dạ con gặp ở người trẻ, dù chỉ sinh ít con và mức độ sa dạ con ở mỗi người cũng hoàn toàn khác nhau.

Bật mí cách chữa sa dạ con theo bí quyết dân gian

Sa tử cung hay sa dạ con, âm đỉnh, âm thoát, âm trĩ...  là tình trạng tử cung bị sa xuống dưới khung chậu nhỏ, thập thò bệnh ngoài hoặc bị lồi hẳn ra ngoài âm đạo. Bệnh sa tử cung gây nhiều bất tiện trong cuộc sống hằng ngày và làm ảnh hưởng đến chất lượng đời sống vợ chồng rất nhiều.