Giải đáp bệnh sa dạ con có nguy hiểm không?

Sa dạ con là bệnh lý khá phổ biến ở những phụ nữ lớn tuổi, nhất là khi phải trải qua nhiều lần sinh đẻ. Tuy nhiên, cũng nhiều trường hợp sa dạ con gặp ở người trẻ, dù chỉ sinh ít con và mức độ sa dạ con ở mỗi người cũng hoàn toàn khác nhau.

Sau đây, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem sa dạ con có nguy hiểm không? qua bài viết bên dưới nhé!

Hình ảnh sa tử cung sau sinh cực kỳ nguy hiểm

Bệnh sa dạ con có nguy hiểm không?

Khi bị sa dạ con, người bệnh thường có cảm giác nặng và căng tức ở vùng âm hộ, thậm chí thấy rõ một khối tròn lồi hẳn ra ngoài âm đạo.

Thông thường, sa dạ con được chia làm ba mức độ.

     - Mức độ 1: Dạ con sa nhưng cổ dạ con vẫn còn trong âm đạo

     - Mức độ 2: Cổ và một phần thân dạ con lồi ra bên ngoài âm đạo.

     - Mức độ 3: Toàn bộ dạ con lồi ra phía ngoài âm đạo, có thể bị viêm nhiễm hay bị loét.

các biểu hiện sa dạ con sau sinh

** Đối với những trường hợp sa dạ con ở mức độ nhẹ, dạ con có thể co lên sau khi nghỉ ngơi, không làm việc gắng sức. Tuy nhiên, người bệnh cũng không nên chủ quan để tránh bệnh nặng hơn, mà phải có chế độ ăn uống và làm việc hợp lý, đồng thời kết hợp điều trị sa tử cung bằng thảo dược, phương pháp dân gian, can thiệp phục hồi thành âm đạo, đeo vòng để đẩy tử cung lên…

** Còn những trường hợp nặng, dạ con lồi cả khối to ra ngoài thì thường phải phẫu thuật để cắt bỏ dạ con để tránh tình trạng nhiễm trùng nặng, gây nguy hiểm cho người bệnh.

mệt mỏi chán nản có là dấu hiệu sa dạ con không ?

Cách phòng ngừa sa dạ con hiệu quả

 Bệnh sa dạ con thường gặp ở phụ nữ phải lao động nặng nhọc, mang vác nặng quá sớm sau sinh. Vì thế, sản phụ khi mới sinh nên đi lại nhẹ nhàng để tránh tình trạng bế sản dịch, giúp dạ con co bóp, co lại trở về bình thường.

 Bên cạnh đó, sản phụ cũng nên cho con bú mẹ để làm cho tử cung co bóp tống sản dịch ra ngoài và giúp tử cung co nhỏ lại.

 Sau khi sinh, có thể luyện tập phương pháp Kegel để giúp liên tục bóp và thư giãn các cơ của khung xương chậu, thắt chặt cơ xương chậu như thể dừng lại dòng nước tiểu.

bài tập phòng sa dạ con hiệu quả

 Duy trì trọng lượng khỏe mạnh, tránh béo phù có thể làm giảm nguy cơ bị sa tử cung. Ngoài ra, cần kiểm soát ho, điều trị ho mạn tính, viêm phế quản, và không hút thuốc… cũng là một phương pháp giảm nguy cơ sa dạ con.

 Sử dụng Thảo dược Sa tử cung – Sa Ruột của Hoa Đà chính là cách phòng ngừa và điều trị bệnh sa tử cung hiệu quả nhất hiện nay. Sa tử cung – Sa Ruột là thuốc đông y được bào chế từ những loại cây thảo dược tự nhiên để điều trị sa tử cung, sa dây chằng, sa trực tràng…chứ không phải là thực phẩm chức năng mang tính chỉ bổ trợ, phụ trợ.

sa dạ con và cuộc sống hôn nhân

>>> Xem thêm chi tiết thảo dược Sa tử cung – Sa Ruột giúp điều trị sa tử cung mà không cần phẩu thuật.

 Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết “Giải đáp bệnh sa dạ con có nguy hiểm không?” của chúng tôi. Chúc bạn luôn khỏe mạnh và hạnh phúc bên những người thân yêu.

>>> Xem thêm: Nhận biết dấu hiệu sa dạ con để không nhầm lẩn với các bệnh khác