Nguyên nhân sa tử cung sau sinh
Sau khi sinh một tháng, tử cung của sản phụ vẫn chưa co giãn và trở về trạng thái bình thường mà còn khá to và nặng. Lúc đó, các cơ và dây chằng ở vùng đáy chậu cũng phải trải qua quá trình sinh nở, dẫn đến bị co giãn quá mức nên chưa thể phục hồi lại trạng thái ban đầu, khiến cho việc nâng đỡ tử cung trở nên khó khăn, từ đó gây ra hiện tượng dạ con bị sa xuống dưới.
Hiện tượng sa dạ con sau sinh thường xảy ra ở những phụ nữ:
- Bị suy nhược cơ thể, suy nhược toàn thân.
- Những sản phụ làm việc quá sức, có nhiều khí hư.
- Khó sinh, thời gian rặn sinh kéo dài, hoặc thai nhi quá lớn.
- Sản phụ sinh nở nhiều lần, bị táo bón kinh niên hoặc thiếu dinh dưỡng.
- Sinh non, xảy thai nhiều lần hoặc ít vận động trước và sau khi sinh
- Nguyên nhân sa tử cung sau sinh khác: Ho nhiều, nhịn tiểu, béo phì, buồng trứng mất chức năng nội tiết, tổ chức khung chậu và dây chằng tử cung lỏng lẻo, ngồi xổm nhiều, tật bẩm sinh ở tử cung…..
Cách điều trị sa tử cung sau sinh hiệu quả
Sa tử cung sau sinh được chia làm 3 mức độ từ nặng đến nhẹ như sau:
Mức độ 1: Tử cung sa nhưng cổ vẫn còn nằm bên trong âm đạo.
Mức độ 2: Cổ và một phần thân tử cung lồi ra hẳn bên ngoài âm đạo.
Mức độ 3: Toàn bộ tử cung lồi ra phía ngoài âm đạo, có thể bị viêm nhiễm, lở loét.
Đa phần phụ nữ sau sinh thường bị nhẹ ở mức độ 1, nặng hơn là mức độ 2, khiến cho sản phụ có cảm giác nặng trì xuống và căng tức ở vùng âm đạo, kèm theo một khối lồi hẳn ra ngoài nếu làm việc nặng, đau lưng, đi ngoài khó và tiểu rắt.
Khi đang ở tình trạng nhẻ, sản phụ chỉ cần nghỉ ngơi hợp lý, tránh lao động và làm việc quá sức là dạ con sẽ khôi phục lại trạng thái ban đầu. Còn những trường hợp nặng thì cần phải phẫu thuật để cắt tử cung.
Để tránh gặp tình trạng nặng, khó điều trị dứt điểm thì hãy tham khảo ngay thảo dược Sa Tử Cung – Sa Ruột của nhà thuốc Hoa Đà, chuyên đặc trị sa tử cung mức độ 1 và 2 vô cùng hiệu quả và an toàn.
>>> Xem thêm: Sa dạ con khi mang thai có gây nguy hiểm không?