Thừa cân, béo phì

Theo tổ chức Y tế thế giới thì béo phì hay thừa cân là tình trạng tích lũy mỡ (chất béo) quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân, làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe.

Khái niệm - Triệu chứng

Theo tổ chức Y tế thế giới thì béo phì hay thừa cân là tình trạng tích lũy mỡ (chất béo) quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân, làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe.

Một số yếu tố nguy cơ của thừa cân, béo phì

 Thừa cân, béo phì Khẩu phần và thói quen ăn uống

 Thừa cân, béo phì Khi chế độ ăn cung cấp năng lượng vượt quá nhu cầu, nếp sống làm việc tĩnh lại, ít tiêu hao năng lượng sẽ làm cân nặng cơ thể tăng lên.

 Thừa cân, béo phì Các thói quen khác như ăn nhiều cơm, thường ăn nhiều vào bữa tối, thích ăn các thức ăn chứa nhiều năng lượng (đường mật, nước ngọt, thịt mỡ, dầu mỡ...), cùng các món ăn xào rán.

 Thừa cân, béo phì

 Thừa cân, béo phì Hoạt động thể lực

Sự gia tăng tỷ lệ béo phì thường đi song song với giảm hoạt động thể lực trong lối sống tĩnh lại. Những người hoạt động thể lực nhiều thường ăn thức ăn giàu năng lượng nhưng khi điều kiện làm việc và lối sống thay đổi, hoạt động thể lực giảm, nếu vẫn giữ thói quen ăn nhiều họ thường dễ bị béo.

Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến béo phì ở tuổi trung niên, các vận động viên sau khi giải nghệ hay những công nhân lao động chân tay sau khi về hưu.

 Thừa cân, béo phì Yếu tố di truyền

Trong gia đình có nhiều cá nhân bị béo phì thì nguy cơ béo phì cho những thành viên khác là rất lớn.

 Thừa cân, béo phì

 Thừa cân, béo phì Yếu tố kinh tế

 Thừa cân, béo phì Ở các nước đang phát triển (kinh tế còn nghèo), tỉ lệ người béo ở tầng lớp nghèo thường thấp. Nguyên nhân chính là do nguồn cung cấp thực phẩm còn hạn chế, lao động chân tay nặng nhọc và phương đi lại chủ yếu bằng phương tiện thô sơ hay đi bộ giúp năng lượng tiêu hao nhiều hơn.

 Thừa cân, béo phì Ngược lại, ở các nước có điều kiện kinh tế - xã hội tốt hơn, tỉ lệ béo phì thường cao hơn, do sự thiếu ăn không còn phổ biến nữa, tỷ lệ béo phì thường cao ở tầng lớp nghèo, ít học hơn so với các tầng lớp khá giả.

 Thừa cân, béo phì Người bị béo phì ngoài thân hình phì nộn, nặng nề, khó coi,... thì còn có nguy cơ mắc nhiều bệnh như rối loạn lipit máu, sỏi mật, tăng huyết áp, đái tháo đường, xương khớp,... và có thể dẫn đến các bệnh nghiêm trọng như: cao huyết áp, bệnh tim, đái tháo đường, tai biến mạch máu, hô hấp và ung thư.

 Thừa cân, béo phì

Phòng và trị bệnh béo phì

 Thừa cân, béo phì Tăng cường vận động: đi bộ, chơi thể thao, làm vườn,...

 Thừa cân, béo phì Bỏ hút thuốc.

 Thừa cân, béo phì Ăn nhiều trái cây và rau.

 Thừa cân, béo phì Uống ít hoặc bỏ rượu, bia.

 Thừa cân, béo phì Tập thể dục ít nhất 3 lần (it nhất 30 phút) mỗi tuần.

 Thừa cân, béo phì

Phòng và trị bệnh bằng hạt Chia Úc

Hạt Chia Úc có khả năng giúp giảm cảm giác thèm ăn nhờ:

 Thừa cân, béo phì Tính háo nước và trương nở cao: khi vào ống tiêu hóa, Hạt Chia Úc sẽ hấp thu nước và trương nở thành khối gel lớn, lấp đầy bao tử, gây cảm giác no ảo, đồng thời làm chậm tốc độ tiêu hóa và hấp thu carbohydrat, làm cho cơ thể không còn cảm giác đói và không thèm ăn trong thời gian dài.

 Thừa cân, béo phì

 Thừa cân, béo phì Giàu dinh dưỡng: với thành phần chứa đến 44% carbohydrat (trong đó có 50% là chất xơ), 20% protein, 41% chất béo (phần lớn là axit alpha-linolenic (ALA) - một acid béo omega-3), hàm lượng canxi cao gấp 5 lần so với sữa, kali cao gấp 2 lần so với chuối, chất chống oxy hóa cao gấp 3 lần so với quả việt quất,...

 Thừa cân, béo phì Hạt chia úc thực sự là "siêu thực phẩm thiên nhiên", cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và năng lượng hoạt động cho cơ thể. Ngoài ra, những người đang giảm cân hoặc ăn kiêng cũng có thễ dùng Hạt Chia Úc để tránh thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.